Đ ổ i m ớ i v ề n ội dung v à P P G D :
+ Có kế hoạch xây dựng giáo trình riêng cho bộ môn Piano phổ thông đối với từng nhóm chuyên ngành trên cơ sở tham khảo tài liệu và chương trình giảng dạy của các Nhạc viện trong và ngoài nước bảo đảm phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đặc thù của từng chuyên ngành.
+ Quan tâm hơn nữa đến vấn đề đổi mới PPGD; đặc biệt chú trọng đến việc hướng dẫn, gợi mở, tạo cho người học ý thức làm việc độc lập, khuyến khích việc chủ động nêu ra câu hỏi, tích cực tư duy; giảng viên phải hỗ trợ cho người học theo từng nhiệm vụ cụ thể (ngoài giờ lên lớp cá nhân phải có giờ luyện thị tấu, giờ học đệm đàn, học hòa tấu 4 tay...).

+ Có kế hoạch tổ chức các chương trình concert, seminar Piano mang tính
định kỳ dành cho những người chơi Piano nghiệp dư trong phạm vi bộ môn, khoa, trường; khuyến khích sinh viên chuyên ngành Sáng tác trong các kỳ thi (ngoài những bài bắt buộc) có thể trình bày tác phẩm do mình viết nhằm mục đích thể hiện sự gắn kết giữa Piano với ngành học của mình, đồng thời tạo được sự hứng thú trong quá trình học tập môn Piano phổ thông;
+ Xem xét để tổ chức kiểm tra giữa kỳ như đối với các chuyên ngành chính
nhằm giúp người học có ý thức luyện tập kỹ năng chơi Piano một cách thường xuyên và bền bỉ (tránh tình trạng học tập mang tính đối phó, chỉ tập bài trước khi thi);
+ Đầu tư hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học
tập; cần thay đổi cách nhìn nhận đối với giảng viên Piano phổ thông (không xem nhẹ hoặc đánh giá là giảng viên hạng hai...). Bên cạnh đó bản thân người dạy cũng phải ý thức được trách nhiệm của mình để có sự đầu tư thích đáng trong công việc giảng dạy.
+ Xây dựng quy chế đào tạo mới, đa dạng và phù hợp với cơ chế hiện nay:
Môn Piano phổ thông nên được đưa vào chương trình giảng dạy của chuyên ngành Thanh nhạc từ bậc Trung học và không nên áp dụng đào tạo theo kiểu tín chỉ ở bậc Cao học; xây dựng lộ trình để phổ cập Piano cho tất cả mọi chuyên ngành (trước mắt có thể áp dụng đối với bậc ĐH); có những quy chuẩn cụ thể về trình độ Piano khi tốt nghiệp (đầu vào và đầu ra phải có sự khác biệt về trình độ); kéo dài thời gian được học Piano đối với các chuyên ngành (bằng cách bắt đầu học sớm hơn và kết thúc muộn hơn), đồng thời thống nhất trên phạm vi toàn quốc phương pháp sư phạm chung về đào tạo cũng như giáo trình sử dụng.
Là công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về lĩnh vực đào tạo bộ môn Piano phổ thông, luận án sẽ đóng góp những giải pháp trong việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy đạt hiệu quả cao đồng thời đưa ra một cái nhìn toàn diện và khách quan những đóng góp tích cực của đàn Piano đối với vấn đề hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu các ngành học, làm cơ sở để góp phần xây dựng hướng đào tạo mang tính chiến lược.
+ Có kế hoạch xây dựng giáo trình riêng cho bộ môn Piano phổ thông đối với từng nhóm chuyên ngành trên cơ sở tham khảo tài liệu và chương trình giảng dạy của các Nhạc viện trong và ngoài nước bảo đảm phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đặc thù của từng chuyên ngành.
+ Quan tâm hơn nữa đến vấn đề đổi mới PPGD; đặc biệt chú trọng đến việc hướng dẫn, gợi mở, tạo cho người học ý thức làm việc độc lập, khuyến khích việc chủ động nêu ra câu hỏi, tích cực tư duy; giảng viên phải hỗ trợ cho người học theo từng nhiệm vụ cụ thể (ngoài giờ lên lớp cá nhân phải có giờ luyện thị tấu, giờ học đệm đàn, học hòa tấu 4 tay...).

+ Có kế hoạch tổ chức các chương trình concert, seminar Piano mang tính
định kỳ dành cho những người chơi Piano nghiệp dư trong phạm vi bộ môn, khoa, trường; khuyến khích sinh viên chuyên ngành Sáng tác trong các kỳ thi (ngoài những bài bắt buộc) có thể trình bày tác phẩm do mình viết nhằm mục đích thể hiện sự gắn kết giữa Piano với ngành học của mình, đồng thời tạo được sự hứng thú trong quá trình học tập môn Piano phổ thông;
+ Xem xét để tổ chức kiểm tra giữa kỳ như đối với các chuyên ngành chính
nhằm giúp người học có ý thức luyện tập kỹ năng chơi Piano một cách thường xuyên và bền bỉ (tránh tình trạng học tập mang tính đối phó, chỉ tập bài trước khi thi);
+ Đầu tư hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học
tập; cần thay đổi cách nhìn nhận đối với giảng viên Piano phổ thông (không xem nhẹ hoặc đánh giá là giảng viên hạng hai...). Bên cạnh đó bản thân người dạy cũng phải ý thức được trách nhiệm của mình để có sự đầu tư thích đáng trong công việc giảng dạy.
+ Xây dựng quy chế đào tạo mới, đa dạng và phù hợp với cơ chế hiện nay:
Môn Piano phổ thông nên được đưa vào chương trình giảng dạy của chuyên ngành Thanh nhạc từ bậc Trung học và không nên áp dụng đào tạo theo kiểu tín chỉ ở bậc Cao học; xây dựng lộ trình để phổ cập Piano cho tất cả mọi chuyên ngành (trước mắt có thể áp dụng đối với bậc ĐH); có những quy chuẩn cụ thể về trình độ Piano khi tốt nghiệp (đầu vào và đầu ra phải có sự khác biệt về trình độ); kéo dài thời gian được học Piano đối với các chuyên ngành (bằng cách bắt đầu học sớm hơn và kết thúc muộn hơn), đồng thời thống nhất trên phạm vi toàn quốc phương pháp sư phạm chung về đào tạo cũng như giáo trình sử dụng.
Là công trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về lĩnh vực đào tạo bộ môn Piano phổ thông, luận án sẽ đóng góp những giải pháp trong việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy đạt hiệu quả cao đồng thời đưa ra một cái nhìn toàn diện và khách quan những đóng góp tích cực của đàn Piano đối với vấn đề hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu các ngành học, làm cơ sở để góp phần xây dựng hướng đào tạo mang tính chiến lược.
Nhận xét
Đăng nhận xét